I. CÁCH DÙNG: - Câu bị động tiếng Anh thường được dùng với nghĩa “được” hay “bị” với các mục đích sau:
1. Nhấn mạnh vào người chịu tác động hay nhận tác động hơn là người gây ra tác động đó.
Ví dụ: He was rescued yesterday. (Anh ta đã được giải cứu hôm qua)
2. Khi không biết người gây ra tác động đó là ai.
Ví dụ: My book was taken away. (Cuốn sách của tôi đã bị lấy đi)
3. Khi bản thân người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây ra tác động hay hành động đó.
Ví dụ: I was informed about your business trip. (Tôi đã được thông tin về chuyến công tác của anh)
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TIẾNG ANH
1. Chỉ có Ngoại động từ (transitive verbs) mới có thể dùng trong câu bị động.
- “Ngoại động từ” là loại động từ có một “Tân ngữ” đứng sau.
Ví dụ: He meets me everyday. (Anh ấy gặp tôi)
(Phân tích: “meet” được gọi là “Ngoại động từ” vì nó có “Tân ngữ” (me) đứng sau)
- “Tân ngữ” được định nghĩa là bộ phận đứng sau động từ hoặc giới từ để chỉ người hay vật chịu tác động hay tiếp nhận tác động do chủ ngữ câu gây ra. “Tân ngữ” có thể là Đại từ (me,him,her,us,you,them,it) hoặc cụm từ như “My book” trong câu “He borrowed my book (Anh ấy đã mượn cuốn sách của tôi)”
2. Câu bị động có thể dùng trong hầu hết các thời của tiếng Anh. Sau đây là một số thời chính của tiếng Anh:
A. HIỆN TẠI ĐƠN GIẢN:
Am/ Are/ Is + Past Participle
Example:
- The floor is cleaned.
- Photos are taken.
B. QUÁ KHỨ ĐƠN GIẢN
Were/ Was + Past Participle
- The floor was cleaned.
- Photos were taken.
C.TƯƠNG LAI ĐƠN GIẢN
Will be + Past Participle
- The floor will be cleaned.
- Photos will be taken.
D. HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
Am/ Is/ Are + being + Past participle
- The floor is being cleaned.
- Photos are being taken.
E. QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN
Was/ Were + being + Past Participle
- The floor was being cleaned.
- Photos were being taken.
F. HIỆN TẠI HOÀN THÀNH
Has/ Have + been + Past Participle
- The floor has been cleaned.
- Photos have been taken.
G. QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH
Had + been + Past Participle
- The floor had been cleaned.
- Photos had been taken.
H. TƯƠNG LAI HOÀN THÀNH
Will have + been + Past Participle
- The floor will have been cleaned.
- Photos will have been taken.
3. Câu bị động có thể dùng với các động từ tình thái như “can”, “may”, “must”, “need”, “should”, v.v ….:
Ví dụ: This car should be repaired. (Cái xe này nên được sửa chữa)
This problem must be solved. (Vấn đề này phải được giải quyết)
III. CÁCH CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG (ACTIVE SENTENCE) SANG CÂU BỊ ĐỘNG (PASSIVE).
1. Cấu trúc câu tổng quát:
CHỦ NGỮ + BE (các dạng theo các thời và chủ ngữ) + PHÂN TỪ QUÁ KHỨ ĐỘNG TỪ CÂU GỐC (câu chủ động) + BY (BỞI, DO) + TÂN NGỮ
Ghi chú:
- Đối với động từ Theo quy tắc (REGULAR) thì Phân từ quá khứ là “V-ED”
- Đối với động từ Bất quy tắc (IRREGULAR) thì Phân từ quá khứ ở cột III bảng “ĐỘNG TỪ BẤT QUY TẮC”: Ví dụ: to take – took – taken: (taken= past participle)
1. Nhấn mạnh vào người chịu tác động hay nhận tác động hơn là người gây ra tác động đó.
Ví dụ: He was rescued yesterday. (Anh ta đã được giải cứu hôm qua)
2. Khi không biết người gây ra tác động đó là ai.
Ví dụ: My book was taken away. (Cuốn sách của tôi đã bị lấy đi)
3. Khi bản thân người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây ra tác động hay hành động đó.
Ví dụ: I was informed about your business trip. (Tôi đã được thông tin về chuyến công tác của anh)
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TIẾNG ANH
1. Chỉ có Ngoại động từ (transitive verbs) mới có thể dùng trong câu bị động.
- “Ngoại động từ” là loại động từ có một “Tân ngữ” đứng sau.
Ví dụ: He meets me everyday. (Anh ấy gặp tôi)
(Phân tích: “meet” được gọi là “Ngoại động từ” vì nó có “Tân ngữ” (me) đứng sau)
- “Tân ngữ” được định nghĩa là bộ phận đứng sau động từ hoặc giới từ để chỉ người hay vật chịu tác động hay tiếp nhận tác động do chủ ngữ câu gây ra. “Tân ngữ” có thể là Đại từ (me,him,her,us,you,them,it) hoặc cụm từ như “My book” trong câu “He borrowed my book (Anh ấy đã mượn cuốn sách của tôi)”
2. Câu bị động có thể dùng trong hầu hết các thời của tiếng Anh. Sau đây là một số thời chính của tiếng Anh:
A. HIỆN TẠI ĐƠN GIẢN:
Am/ Are/ Is + Past Participle
Example:
- The floor is cleaned.
- Photos are taken.
B. QUÁ KHỨ ĐƠN GIẢN
Were/ Was + Past Participle
- The floor was cleaned.
- Photos were taken.
C.TƯƠNG LAI ĐƠN GIẢN
Will be + Past Participle
- The floor will be cleaned.
- Photos will be taken.
D. HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
Am/ Is/ Are + being + Past participle
- The floor is being cleaned.
- Photos are being taken.
E. QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN
Was/ Were + being + Past Participle
- The floor was being cleaned.
- Photos were being taken.
F. HIỆN TẠI HOÀN THÀNH
Has/ Have + been + Past Participle
- The floor has been cleaned.
- Photos have been taken.
G. QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH
Had + been + Past Participle
- The floor had been cleaned.
- Photos had been taken.
H. TƯƠNG LAI HOÀN THÀNH
Will have + been + Past Participle
- The floor will have been cleaned.
- Photos will have been taken.
3. Câu bị động có thể dùng với các động từ tình thái như “can”, “may”, “must”, “need”, “should”, v.v ….:
Ví dụ: This car should be repaired. (Cái xe này nên được sửa chữa)
This problem must be solved. (Vấn đề này phải được giải quyết)
III. CÁCH CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG (ACTIVE SENTENCE) SANG CÂU BỊ ĐỘNG (PASSIVE).
1. Cấu trúc câu tổng quát:
CHỦ NGỮ + BE (các dạng theo các thời và chủ ngữ) + PHÂN TỪ QUÁ KHỨ ĐỘNG TỪ CÂU GỐC (câu chủ động) + BY (BỞI, DO) + TÂN NGỮ
Ghi chú:
- Đối với động từ Theo quy tắc (REGULAR) thì Phân từ quá khứ là “V-ED”
- Đối với động từ Bất quy tắc (IRREGULAR) thì Phân từ quá khứ ở cột III bảng “ĐỘNG TỪ BẤT QUY TẮC”: Ví dụ: to take – took – taken: (taken= past participle)